Một triệu tỷ bị rút và việc 'bịt tai, che mắt' của 18 cán bộ thanh tra

Bà Trương Mỹ Lan rút hàng trăm ngàn tỷ tiền mặt để làm gì? Dòng tiền mặt khổng lồ đó chảy về đâu? Đó là câu hỏi mà chắc chắn cơ quan điều tra không bỏ qua.

Ông đồ Nghệ từ chối chức Tể tướng để về quê dạy học

Năm 1783, khi Thượng thư Nguyễn Huy Oánh vừa mới được nghỉ hưu, vua Lê Hiển Tông có chiếu triệu về Kinh thành trao chức Tham tụng (Tể tướng) nhưng ông cáo lão để về dạy học ở quê nhà.

Vai trò chủ đạo của Nhà nước trong giáo dục

Trách nhiệm cao nhất của Nhà nước là phải bảo đảm mọi người dân đều được học tập.

2.000 hồ sơ chọn được 100 em phù hợp và chuyện ‘thừa thầy thiếu thợ’

Trong số gần 2000 hồ sơ ứng tuyển là sinh viên giỏi, xuất sắc mà chỉ chọn được 100 em phù hợp với yêu cầu tuyển dụng.

Thách thức kép về già hoá và nhập cư của Châu Âu

Châu Âu đang đứng trước một ngưỡng cửa, đối mặt với hai thách thức kép là sự già hoá khắp châu lục và sự cần thiết của nhập cư với nguy cơ phải đánh đổi bản sắc

Liệu Châu Âu có phải đánh đổi bản sắc để phát triển?

Hơn 30% dân số châu Âu sẽ ở tuổi 65 trở lên vào năm 2100. Những người ở độ tuổi 75-84 được dự đoán sẽ tăng 56.1% vào năm 2050, trong khi những người dưới 55 tuổi dự kiến sẽ giảm 13.5%.

Cách mạng Chatbot GPT: từ ứng dụng cá nhân đến chiến lược doanh nghiệp

Sự ra đời của Custom GPTs của OpenAI mở ra một kỷ nguyên mới trong việc cá nhân hóa trí tuệ nhân tạo, nhưng với doanh nghiệp, ứng dụng này đòi hỏi phải được tiếp cận một cách thận trọng hơn.

Cải cách thể chế để cán bộ dám làm, dám chịu trách nhiệm

Thể chế, luật pháp phải hướng đến mục tiêu đảm bảo cho cán bộ ‘dám làm, dám chịu trách nhiệm’ mà không phải ‘xé rào’ do sự bất cập của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

Liêm chính và chuyện cơm áo gạo tiền của người làm khoa học

Sau khi vụ việc liên quan đến PGS.TS Đinh Công Hướng được báo chí phản ánh, đa số ý kiến bày tỏ sự cảm thông với ông, đồng thời đề xuất cơ chế, chính sách để nhà khoa học sống được bằng chính năng lực trí tuệ của mình.

Những nghịch lý giáo dục trong nền kinh tế thị trường

Nếu dư luận xã hội chỉ tập trung vào những yếu kém mà không thấy những cố gắng của ngành giáo dục thì nhà trường, gia đình và xã hội ngày càng xa nhau, tạo ra hiệu ứng tâm lý thiếu tin cậy lẫn nhau.

Cần tăng lương xứng đáng để chống “lậu”

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 168/NQ-CP Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đến năm 2030 với nhiều mục tiêu, giải pháp rất quyết liệt.

Đón sóng AI tạo sinh: Vai trò không thể thiếu của chiến lược dữ liệu

Trí tuệ nhân tạo Generative AI (AI tạo sinh) như ChatGPT, Bard, Claude AI, Pi… đang chiếm sóng truyền thông toàn cầu vì khả năng cung cấp những nội dung mới lạ. Sức hấp dẫn của Generative AI không thể phủ nhận, và thế giới kinh doanh hồ hởi chào đón.

Có quyền, có 'hành'

Suy cho cùng đảm bảo công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình là một thước đo tốt giúp hạn chế lạm quyền, dẫn đến “hành” dân.

Những vấn đề đặt ra khi đổi 22 triệu giấy phép lái xe

Dù chưa có yêu cầu bắt buộc đổi 22 triệu giấy phép lái xe bằng giấy sang dạng nhựa (PET), nhưng đây là  việc trước sau vẫn phải thực hiện để hướng tới quản lý phương tiện người lái theo hướng ứng dụng công nghệ hiện đại.

Chúng ta phải ra khơi xa bằng hạm đội thuyền lớn

Tôi cảm thấy choáng khi đọc bài viết “Không thể ra khơi xa bằng hạm đội thuyền thúng” trên VietNamNet. Nó giúp phác họa bức tranh quá èo uột của doanh nghiệp tư nhân Việt Nam.

Đáng chú ý

'Thế giới cần tình yêu thương, lòng nhân ái hơn bao giờ hết'

Tình yêu, sự cảm thông không chỉ dành cho cá nhân mà chúng cần trở thành dấu ấn riêng của mỗi quốc gia. Thế giới cần những nhà lãnh đạo khôn ngoan, thực tế nhưng giàu lòng nhân ái, từ đó có những tác động tích cực đến quốc gia của mình và thế giới.

GS Mỹ: "Israel có thể chiến thắng ở Gaza nhưng sẽ thua toàn bộ cuộc chiến"

Giáo sư Stephen Walt, nhà khoa học chính trị hàng đầu của Mỹ, đưa ra nhiều ý kiến đáng suy nghĩ về cuộc chiến khốc liệt Israel - Hamas.

Cuộc xung đột leo thang ở Dải Gaza

Bất kể ai thắng trong cuộc xung đột mới ở Dải Gaza, tình hình bất ổn sẽ còn tiếp tục kéo dài.

Bồi đắp nguyên khí quốc gia

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định, cần tiếp tục xây dựng đội ngũ trí thức nước nhà, bồi đắp nguyên khí quốc gia vững mạnh hơn nữa.

Khi Viện hội thảo về dấu hai chấm

Viện Kiểm sát Nhân dân quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng, vừa tổ chức tọa đàm "Nghiên cứu về sự không thống nhất trong quy định về việc viết hoa hay không viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ nhất sau dấu hai chấm (:)".

‘Đối tượng’, ‘đối tác’ và vài câu chuyện phía sau Chiến lược bảo vệ Tổ quốc

Nghị quyết 08 về Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc thật sự là một công trình khoa học, không những phù hợp với tình hình thực tiễn lúc bấy giờ mà còn dự báo chính xác tình hình trong nước và thế giới, tạo bước đi vững chắc để đất nước phát triển.

Dẹp bỏ tình trạng ‘những thế lực chống lưng’

“Những thế lực chống lưng” thường là lạm quyền, biểu hiện sự xuống cấp về đạo đức. Bức xúc xã hội sẽ lên cao khi các vi phạm được bao che gây ra bất công xã hội.

Nghịch cảnh trò quỳ lạy cô, thầy bóp cằm trò

Vẫn biết, trong cuộc sống vẫn xảy ra những điều bất thường, nhưng khi vụ việc trò quỳ lạy cô giáo trước cửa lớp đến mức ngã sõng soài, thầy giáo bóp cằm trò và kèm theo cả tràng những lời chửi bới thô lỗ thì quả là nghịch cảnh.

Vụ Việt Á, cái xấu đã được tiếp tay

Sau một thời gian dài điều tra, vụ án Việt Á đã được được Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao ban hành cáo trạng, thu hút được sự quan tâm đặc biệt của dư luận xã hội.

Lối đi nào cho chung cư mini?

Vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ, Thanh Xuân, Hà Nội vẫn còn làm dư luận rúng động, nhiều ý kiến coi mô hình chung cư mini là "tội đồ" của các vụ cháy tiềm năng và thậm chí muốn đưa mô hình này “ra khỏi vòng pháp luật”.