Tin tức 24h

2.000 hồ sơ chọn được 100 em phù hợp và chuyện ‘thừa thầy thiếu thợ’

Trong số gần 2000 hồ sơ ứng tuyển là sinh viên giỏi, xuất sắc mà chỉ chọn được 100 em phù hợp với yêu cầu tuyển dụng.

Đường sắt Bắc - Nam, bước đột phá không chỉ về kinh tế

Đến năm 2025 hoàn thành phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và khởi công trước 2030 với các tuyến ưu tiên là Hà Nội - Vinh và TP Hồ Chí Minh - Nha Trang.

Thách thức kép về già hoá và nhập cư của Châu Âu

Châu Âu đang đứng trước một ngưỡng cửa, đối mặt với hai thách thức kép là sự già hoá khắp châu lục và sự cần thiết của nhập cư với nguy cơ phải đánh đổi bản sắc

Liệu Châu Âu có phải đánh đổi bản sắc để phát triển?

Hơn 30% dân số châu Âu sẽ ở tuổi 65 trở lên vào năm 2100. Những người ở độ tuổi 75-84 được dự đoán sẽ tăng 56.1% vào năm 2050, trong khi những người dưới 55 tuổi dự kiến sẽ giảm 13.5%.

Cách mạng Chatbot GPT: từ ứng dụng cá nhân đến chiến lược doanh nghiệp

Sự ra đời của Custom GPTs của OpenAI mở ra một kỷ nguyên mới trong việc cá nhân hóa trí tuệ nhân tạo, nhưng với doanh nghiệp, ứng dụng này đòi hỏi phải được tiếp cận một cách thận trọng hơn.

GDP sẽ tăng hàng trăm tỷ USD khi đất đai được tính đúng, tính đủ

Nghị quyết 18 đã đề ra chủ trương “Có cơ chế, phương pháp xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường”.

Cải cách thể chế để cán bộ dám làm, dám chịu trách nhiệm

Thể chế, luật pháp phải hướng đến mục tiêu đảm bảo cho cán bộ ‘dám làm, dám chịu trách nhiệm’ mà không phải ‘xé rào’ do sự bất cập của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

Liêm chính và chuyện cơm áo gạo tiền của người làm khoa học

Sau khi vụ việc liên quan đến PGS.TS Đinh Công Hướng được báo chí phản ánh, đa số ý kiến bày tỏ sự cảm thông với ông, đồng thời đề xuất cơ chế, chính sách để nhà khoa học sống được bằng chính năng lực trí tuệ của mình.

Làm luật sai thì sao?

Trên cương vị đứng đầu Nhà nước, bên cạnh khẳng định những thành tựu đất nước đạt được, Chủ tịch Võ Văn Thưởng đã thẳng thắn bày tỏ trăn trở về những nguyên nhân cản trở hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước.

Cần tăng lương xứng đáng để chống “lậu”

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 168/NQ-CP Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đến năm 2030 với nhiều mục tiêu, giải pháp rất quyết liệt.

Đón sóng AI tạo sinh: Vai trò không thể thiếu của chiến lược dữ liệu

Trí tuệ nhân tạo Generative AI (AI tạo sinh) như ChatGPT, Bard, Claude AI, Pi… đang chiếm sóng truyền thông toàn cầu vì khả năng cung cấp những nội dung mới lạ. Sức hấp dẫn của Generative AI không thể phủ nhận, và thế giới kinh doanh hồ hởi chào đón.

Có quyền, có 'hành'

Suy cho cùng đảm bảo công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình là một thước đo tốt giúp hạn chế lạm quyền, dẫn đến “hành” dân.

Bước tiến từ quy định mới về lấy phiếu tín nhiệm

Kết quả lấy phiếu tín nhiệm theo quy định mới tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, không chỉ quan trọng với các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn, mà còn có thể tạo ra những tác động lâu dài đến đời sống chính trị ở nước ta.

Một số giải pháp để xây 1 triệu căn nhà ở xã hội cho Việt Nam

Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ trực tiếp người dân tiếp cận nhà ở xã hội thông qua các chương trình xây dựng và sở hữu loại nhà ở này thay vì hỗ trợ gián tiếp như hiện nay.

Các nước đã xây nhà cho dân nghèo thế nào?

Phát triển nhà ở xã hội cho người có thu nhập thấp là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, là trách nhiệm, đạo đức và thước đo năng lực của người lãnh đạo, của xã hội, doanh nghiệp và người dân.

Thấy gì từ việc Hội đồng Bảo an bác nghị quyết của Nga về xung đột Israel-Hamas?

Hôm 16/10, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã bác bỏ dự thảo nghị quyết do Nga đề xuất về cuộc xung đột giữa Israel và Phong trào Hồi giáo Hamas.

Khơi thông những ‘nút thắt’ cho thị trường bất động sản

Nội dung được các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản quan tâm trong quá trình sửa đổi đồng bộ Luật đất đai 2023, Luật kinh doanh bất động sản 2023 và Luật nhà ở 2023 là quy định về lựa chọn nhà đầu tư dự án nhà ở thương mại.

GS Mỹ: "Israel có thể chiến thắng ở Gaza nhưng sẽ thua toàn bộ cuộc chiến"

Giáo sư Stephen Walt, nhà khoa học chính trị hàng đầu của Mỹ, đưa ra nhiều ý kiến đáng suy nghĩ về cuộc chiến khốc liệt Israel - Hamas.

Nghị quyết 41 và vị thế của doanh nhân trong quản trị quốc gia

Với tư duy quản trị, phát triển đội ngũ doanh nhân người Việt là nhu cầu tất yếu trong tiến trình hiện thực hóa mục tiêu “quốc gia phát triển” vào năm 2045.

Cuộc xung đột leo thang ở Dải Gaza

Bất kể ai thắng trong cuộc xung đột mới ở Dải Gaza, tình hình bất ổn sẽ còn tiếp tục kéo dài.

Bồi đắp nguyên khí quốc gia

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định, cần tiếp tục xây dựng đội ngũ trí thức nước nhà, bồi đắp nguyên khí quốc gia vững mạnh hơn nữa.

‘Cần tiếng nói của tình yêu thương, lòng trung thực, sự quả cảm’

Tại Hội nghị đại biểu Nhà văn lão thành Việt Nam, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đặt ra yêu cầu “Đất nước đang cần tiếng nói của tình yêu thương con người, của lòng trung thực, sự quả cảm ”.

Khi Viện hội thảo về dấu hai chấm

Viện Kiểm sát Nhân dân quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng, vừa tổ chức tọa đàm "Nghiên cứu về sự không thống nhất trong quy định về việc viết hoa hay không viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ nhất sau dấu hai chấm (:)".

‘Đối tượng’, ‘đối tác’ và vài câu chuyện phía sau Chiến lược bảo vệ Tổ quốc

Nghị quyết 08 về Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc thật sự là một công trình khoa học, không những phù hợp với tình hình thực tiễn lúc bấy giờ mà còn dự báo chính xác tình hình trong nước và thế giới, tạo bước đi vững chắc để đất nước phát triển.

Dẹp bỏ tình trạng ‘những thế lực chống lưng’

“Những thế lực chống lưng” thường là lạm quyền, biểu hiện sự xuống cấp về đạo đức. Bức xúc xã hội sẽ lên cao khi các vi phạm được bao che gây ra bất công xã hội.